Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2019

Bệnh vảy nến có ngứa không? Làm thế nào để giảm ngứa khi bị vảy nến

Bệnh vảy nến có ngứa không là một trong các vấn đề rất được mọi người quan tâm, cần được làm rõ. Bởi nếu như chúng ta không thể xác định được tõ đúng những dấu hiệu cũng như đúng bệnh thì việc điều trị có thể trở nên khó khăn hơn nhiều.

Thảo luận về vấn đề bệnh vảy nến nến có ngứa không đang làm cho nhiều người băn khoăn này chúng tôi đã có câu trả lời qua bài viết dưới đây.

Thông tin thêm về bệnh vảy nến

benh-vay-nen-co-ngua-khong
Bệnh vảy nến có ngứa không đang rất được mọi người quan tâm
Trao đổi với các chuyên khoa Da liễu hàng đầu gửi đến các bạn những điểm lưu ý về bệnh vảy nến này. Theo các chuyên gia cho biết bệnh vảy nến thường gây nên các tổn thương ngoài da là chính. Khi người bệnh mắc thì sẽ có những triệu chứng đặc trưng của bệnh như sau:
  • Da nổi sần đỏ, đỏ ửng.
  • Dày sừng, sần sùi bởi những lớp tế bào chết xếp chồng lên nhau cao hơn các vùng da khác, phân biết cụ thể ranh giới với các vùng da lành tính.
  • Khô da, mủn, da bong tróc xuất hiện các vẩy trắng, không bóc thành từng lớp.
  • Một vài tổn thương khác ngoài da như: tổn thương khớp xương, tổn thương móng tay, tổn thương da đầu.

Trường hợp bị vảy nến có ngứa không các chuyên gia nói gì?

Với các căn bệnh về da khác thường sẽ có triệu chứng ngứa dữ dội, trường hợp ngứa nhiều như dị ứng tiếp xúc, bệnh mề đay mẩn ngứa, tổ đỉa hay viêm da. tuy nhiên, bệnh vảy nến thường được người bệnh ít nói đến là bệnh gây ngứa da, mà các đặc điểm nhận biết chính của bệnh là da khô bị bong tróc vẩy. Nhưng theo các chuyên gia giải thích thì vảy nến cũng có thể gây ngứa, nguyên nhân bệnh vảy nến có thể gây ngứa cho da được xác định bởi 2 nguyên nhân sau:

Da khô, kích ứng gây ngứa: tại những vùng da bị tổn thương vì bệnh vảy nến, những sợi thần kinh nằm dưới da bị tác động kích thích, tổn thương gây tình trạng ngứa thôi thúc người bệnh bắt buộc phải gãi mạnh nhằm giảm bớt ngứa. Hay nói theo một cách khác da khô ráp, kích ứng dây thần kinh dẫn đến bệnh vảy nến.

benh-vay-nen-co-ngua-khong
Hạn chế gãi tránh bệnh trở nên trầm trọng hơn
Ngứa bởi viêm nhiễm: Việc cào gãi gây nên các trầy xước cho vùng da bị tổn thương do bệnh dễ làm cho da bị nhiễm khuẩn gây tình trạng viêm nhiễm khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Bởi vậy khi càng gãi ngứa thì lại thấy càng ngứa nhiều hơn.

Trong đó, ngứa da do bệnh vảy nến không nghiêm trọng như các bệnh dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa, tính chất cơn ngứa là không ngứa liên tục mà chỉ ngứa khi có kích thích.

Làm gì để hết ngứa do vảy nến?

Để giảm thiểu triệu chứng bệnh vảy nến, các chuyên gia da liễu đã đưa ra cho các bạn những lời khuyên dưới đây. Bạn hoàn toàn có thể an tâm rằng tất cả chúng đều dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao.
  • Hạn chế tình trạng kích ứng bong tróc, da khô và tróc vẩy da thông qua việc dưỡng ẩm cho da hàng ngày bằng các loại kem, sữa tắm dưỡng ẩm cho da.
  • Tuyệt đối không được lấy móng tay gãi hay chà xát vùng da bị tổn thương do vay nến dù triệu chứng ngứa của bệnh có nặng hay nhẹ. Thay vì gãi, người bệnh có thể thực hiện phương pháp giảm ngứa bằng việc lấy khăn ấm đắp lên vùng da vảy nến khoảng 10 phút. Điều này không chỉ có tác dụng giảm ngữa mà còn giúp mềm da.
  • Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm sau mỗi lần tắm, chất có trong kem sẽ được thẩm thấu qua da nhanh hơn giúp điều trị bệnh vảy nến cách hiệu quả nhất.
  • Trường hợp cảm thấy ngứa nhiều khó chịu có thể sử dụng thuốc kháng Histamin. Đây là loại thuốc đặc trị những tình trạng ngứa cũng như bong tróc trên da.
  • Ngoài việc dưỡng ẩm cho da thì nên dùng thêm một vài loại thuốc điều trị bệnh vảy đi kèm.
  • Người bệnh cũng có thể sử dụng công nghệ ánh sáng trong điều trị vảy nến tuy nhiên đối với cách này cần phải hỏi kỹ ý kiến từ các bác sĩ.
Bài viết phần nào đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi “bệnh vảy nến có ngứa không”. Cũng là một trong các bệnh chàm da, ệnh vảy nến sẽ làm cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chiu. Tuy nhiên cảm giác ngứa từ vảy nến lại khá đặc trưng, khó có thể lẫn với những bệnh về da khác. Ngoài các biện pháp giúp giảm ngứa tại nhà, người bệnh cũng nên thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm: Phòng ngừa và điều trị bệnh chàm hiệu quả triệt để không tái phát.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét