Bệnh chàm da

Bệnh chàm da hiện nay là căn bệnh rất phổ biến, đối tượng xuất hiện là tất cả mọi người. Đặc biệt bệnh chàm ở trẻ em nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng rất lớn đến bé.

Thứ Bảy, 27 tháng 4, 2019

Bệnh vảy nến là gì? Thực trạng bệnh vảy nến hiện nay có thể bạn chưa biết

Bệnh vảy nến là gì? Bệnh vảy nến có ngứa không? Bệnh vảy nến có nguy hiểm hay không? Nguyên nhân cũng như triệu chứng bệnh vảy nến là gì? Hiện đang là những câu hỏi thắc mắc của không biết bao nhiêu người. Tất cả những thắc mắc này sẽ được chúng tôi giải đáp tường tận đến các bạn thông qua bài viết dưới đây.

Bệnh vảy nến là gì? Những thắc mắc xoay quanh bệnh vảy nến

Có thể hiểu nôm na về bệnh vảy nến như là 1 trong các căn bệnh xuất hiện ngoài da bởi nhiều nguyên nhân. Các triệu chứng bệnh vảy nến thường rất rõ trên da, người bệnh hoàn toàn có thể dễ dàng nhận thấy. Trường hợp nhẹ thì triệu trứng bệnh chỉ xuất hiện tại một số các vị trí trên cơ thể, tuy nhiên trong trường hợp bệnh nặng, nó có thể lan rộng toàn thân làm cho người bệnh xấu hổ, mặc cảm. Các dấu hiệu cảu bệnh làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh.

benh-vay-nen-la-gi
Bệnh vảy nến là 1 trong các căn bệnh xuất hiện ngoài da
Vảy nến được xem là tình trạng rối loạn chức năng chuyển hóa của các tế bào da. Các triệu trứng dễ dàng nhận thấy của bệnh như bề mặt da bị tổn thương, những mảng da sẽ bắt đầu bị bong tróc, vùng da màu hơi hồng hoặc đỏ tía, những lớp vẩy trắng dó các tết bảo chết nhanh không bong ra xếp chồng lên nhau.

Người bệnh sẽ dần thấy vùng da bị vảy nến bắt đầu ngứa ngáy, sừng hóa, tổn thương,… Thông thường các biểu hiện này của bệnh sẽ xuất hiện tại các vùng da có nếp gấp như ở khuỷu tay, da đầu đầu gối hoặc một số vùng da lân cận. Mỗi lần cào gãi hay chà xát mạnh vào vùng da này, các lớp da sẽ bong ra thành từng mảng mỏng giống với bụi phấn.

benh-vay-nen-la-gi
Các nếp gấp ở cổ là vị trí rất dễ mặc bệnh vảy nến
Dù là xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, bệnh vẩy nên cũng sẽ gây nên rất nhiều những ảnh hưởng tới thẩm mỹ của làn da, chính điều này đã làm cho người bệnh cảm thấy tự ti.

Thực trạng về bệnh vảy nến hiện nay

Như đã nói ở trên vảy nến là một căn bệnh về da rất phổ biến hiện tại, với tỉ lệ người mắc bệnh từ 1,5 – 2% dân số hiện nay. Bệnh vảy nến có khả năng xuất hiện trên mọi người mọi lứa tuổi, đa số các trường hợp được ghi nhận ở người trưởng thành trong độ tuổi từ 18 – 30 ở cả nam và nữ.

benh-vay-nen-la-gi
Trẻ bị vẩy nến nặng ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ
Qua những nghiên cứu cho thấy, mọi chủng tộc trên thế giới đều có khả năng mắc bệnh vảy nến, tuy nhiên tỉ lệ mắc bệnh ở Tây Ấn, người Eskimo, người Nhật và người da đỏ châu Mỹ lại được đánh giá thấp hơn. Đặc biệt, vảy nên mang tính di truyền rất dễ nhận thấy với tỉ lệ 8% con cái sẽ mắc bệnh nếu mẹ hoặc bố trước đó đã từng bị vảy nến và lên đến tận 40% nếu cả mẹ và bố trước đó đều mắc bệnh này.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến là gì?

Tính đến thời điểm hiện tại, y học vẫn chưa kết luận chính xác nguyên nhân bệnh vảy nến là gì cũng như vẫn chưa có được câu trả lời thuyết phục. Nhưng, qua những qua trình nghiên cứu, điều trị bệnh vảy nến, các nhà khoa học nhận định bệnh có sự liên qua cơ chế tự miễn dịch của cơ thể.

Chính xác là bởi những tế bào lympho T bên trong cơ thể nhầm lẫn với những tế bào khỏe mạnh khác là “kẻ xâm nhập” rồi chính những tế bào lympho T lại tấn công chính những tế bào này làm cho chúng bị tổn thương. Dần dần kích thích những tế bào da sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với mức bình thường, gây nên hàng loạt những sự thay đổi trên làn da như: sần sùi, bong tróc, da đỏ, xếp chồng như vảy nến.

benh-vay-nen-la-gi
Các vết trầy xước nếu không được xử lý kỹ cũng có thể dẫn dến vảy nến

Các yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến

Được biết nguyên nhân gây bệnh vảy nến đến nay vẫn vẫn chưa được xác định cụ thể. Tuy nhiên theo những chuyên gia y tế cho biết, một trong những yếu tố dưới đây cũng có khả năng gây kích thích làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến:
  • Tâm lý: Căng thẳng, stress…
  • Tổn thương da: Vết trầy xước, vết cắt, vết cắn của côn trùng, cháy nắng.
  • Thói quen hàng ngày: Nghiện rượu, bia, thuốc lá.
  • Nhiễm trùng: Viêm họng.
  • Nội tiết tố có sự thay đổi: thường gặp ở phụ trong thời kỳ mãn kinh và dậy thì.
  • Rối loạn miễn dịch: Mắc các bệnh về rối loạn miễn dịch, bệnh HIV.
  • Sử dụng thuốc: Thuốc chống sốt rét, Lithium, thuốc chống viêm non-steroid (ibuprofen), thuốc điều trị suy tim sung huyết (thuốc chẹn beta), thuốc hạ áp (ức chế men chuyển, thuốc ức chế beta).
Bệnh vảy nến là bệnh rất thường gặp, do đó các bạn cần nắm rõ hơn về căn bệnh vảy nến này tại: https://viemdatreem.com/benh-vay-nen/

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2019

Chữa bệnh vẩy nến bằng Đông y an toàn hiệu quả cho người bệnh

Trong số các phương pháp điều trị vẩy nến thì phương pháp chữa bệnh vẩy nến bằng Đông y là các hiện đang được đánh giá cao bởi tính năng an toàn của nó. Tuy nhiên, những loại dược liệu tự nhiên này liệu có đem đến những tác dụng như mong đợi?

Xem thêm: Chữa chàm môi bằng đông y hiệu quả | Không lo bệnh chàm môi tái phát.

Theo thống kê từ Liên đoàn Quốc tế những hiệp hội Vẩy nến (IFPA), thì bệnh vẩy nến đang ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của hơn 13 triệu người trên toàn thế giới. Còn tại Việt Nam, dù chưa có các con số thống kê cụ thể về người mắc bệnh vẩy nến tuy nhiên dựa vào tình trạng bệnh đang ngày càng một tăng cao như hiện nay.

Các chuyên gia đã đưa ra khuyến cáo cho mỗi người nên tự mình có những phương pháp đề phòng cũng như khắc phục tối đa các triệu chứng bệnh vảy nến ngay từ khi bệnh mới phát hiện.

Các bài thuốc chữa bệnh vẩy nến bằng Đông y hiệu quả

Bệnh vẩy nến có thể tái phát, phát triển nhanh, nghiêm trọng hơn vào mùa hè và mùa đông. Bởi vậy, việc nắm rõ các triệu chứng của bệnh để điều trị bệnh ngay từ khi bệnh mới xuất hiện sẽ cải thiện tình trạng bệnh được tốt hơn. Một vài bài thuốc đông y trong việc hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến được kể đến như sau.

chua-benh-vay-nen-bang-dong-y
Chữa bệnh vẩy nến bằng đông y an toàn hiệu quả

Bài rửa bên ngoài, thuốc ngâm 

Việc tác động trực tiếp vào các bị tổn thương bởi vảy nên sẽ giúp ngăn chặn bệnh lây lan ra các cùng da khỏe mạnh khác. Ngoài ra, những loại thuốc ngâm rửa bên ngoài này còn giúp cho các vùng da bị tổn thương bong tróc ít đi cùng giảm thiểu những triệu chứng khó chịu gây ra bên ngoài.

Bài 1: Bài thuốc rửa ngoài cho người bệnh vẩy nến nhẹ

Nguyên liệu chuẩn bị: Phác tiêu, dã cúc hoa, hỏa tiêu, khô phàn mỗi vị 120g.

Cách thực hiện: Đem tất cả những nguyên liệu này vào trong ấm cùng với 1 lít nước đun cho đến khi sôi. Sau khi, nước thuốc âm ấm thì có thể lấy để rửa sạch cho các vùng da bị bệnh. Tiến hành đều đặn 1 lần mỗi ngày có thể khắc phục tình trạng da bị khô, bong tróc bởi vẩy nến gây ra.

Bài 2: Chữa bệnh vẩy nến trên diện rộng

Nguyên liệu gồm có: 240g hoa cúc dại, 500g mang tiêu và khô phàn, xuyên tiêu mỗi vị 120g.

Cách thực hiện: Cho những vị thuốc này vào ấm, sắc cùng với khoảng 2 lít nước. Đến khi nước nguội bớt thì đem dùng để ngâm rửa các vết thương mà vẩy nến gây nên. Trong quá trình ngâm rửa, dùng bã thuốc chà xát nhẹ nhàng nhằm lấy đi lớp da vẩy bong tróc. Kiên trì ngâm rửa hàng ngày 1 lần giúp ngăn ngừa bệnh tránh xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng hơn.

chua-benh-vay-nen-bang-dong-y
Tốt hay không vẫn còn tùy phụ thuộc vào cơ địa của từng người bệnh

Bài thuốc uống trong chữa vẩy nến

Để có thể tính tối ưu nhất trong việc điều trị vẩy nến cũng như các bệnh chàm da khác, ngoài việc sử dụng các bài thuốc ngâm rửa bên ngoài thì những lương y cũng khuyên người bệnh nên sử dụng kết hợp với các bài thuốc uống giúp khắc phục bệnh từ sâu bên trong, bằng việc lựa chọn 1 trong những bài thuốc sau.

Bài 1: Chữa bệnh vẩy nến bằng Đông y với phương pháp uống

Nguyên liệu chuẩn bị: hà thủ ô, huyền sâm, ké, hỏa ma nhân, ngân hoa, sinh địa mỗi vị khoảng 12g.

Cách thực hiện cũng rất đơn giản: Chi đều các vị thuốc với tỷ lệ bằng nhau vào nồi, sắc với nước. Sau khi đun sôi có thể chia thuốc thành các lần uống nhỏ khác nhau sao cho sử dụng hết trong ngày. Kiên trì áp dụng 1 thang mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch của làn da.

chua-benh-vay-nen-bang-dong-y
Nên kết hợp cả bài thuốc uống cà ngâm rửa để đạt hiệu quả tốt nhất.
Bài 2: Kết hợp phương pháp ngâm rửa và uống 

Chuẩn bị nguyên liệu: Rau má, bồ công anh, ké đầu ngựa, kinh giới, trinh nữ, bạc sau, xích đồng, vỏ gạo, kim ngân, thổ phục linh, hạ khô thảo, khổ sâm, xác ve sầu, đơn đỏ mỗi vị khoảng 12 g.

Cách làm: Đem tất cả các nguyên liệu trên sắc với nước để uống, hàng ngày uống 2 lần. Có thể lấy phần bã thuốc nấu lại với nước để ngâm rửa lại cho các vùng da bị vẩy nến.

Phương pháp chữa bệnh vảy nến tại nhà này ngoài việc điều trị bệnh từ sâu bên trong, nó còn loại bỏ đi những tế bào chết tại những vùng da bị tổn thương do bệnh nhanh hơn, giúp da tăng cường độ ẩm cho da.

Cách điều trị bệnh vảy nến da đầu đúng cách không lo bệnh tái phát

Ngoài những vùng da khác trên cơ thể như mặt, tay, cổ,...thì bệnh vảy nến da đầu là vị trí bệnh đặc biệt, khó điều trị hơn các vùng da khác trên cơ thể. Tuy nhiên, nếu các bạn nắm rõ được cách điều trị bệnh vảy nến da đầu dưới đây của chúng tôi đảm bảo bạn sẽ đây lùi được những triệu trứng của bệnh cách nhanh nhất. Ngoài ra, đây cũng là cách chăm sóc da đầu tốt, giúp bạn có da đầu khỏe, mái tóc mềm mượt.

Xem thêm: Bệnh vảy nến có ngứa không? Làm thế nào để giảm ngứa khi bị vảy nến.

Đã có không ít người bệnh nhân phàn nàn với chúng tôi rằng họ đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh vẩy nến trầm trọng hơn vì họ không biết cách xử lý vảy nến với làn da đầu. Cũng có rất nhiều người cho biết cảm thấy bất lực trong việc điều trị chăm sóc làn da đầu khi bị vẩy nến. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cách điều trị bệnh vẩy nến da đầu cũng như cách chăm sóc các bệnh chàm da về da đầu không quá khó như mọi người vẫn nghĩ?

Biết cách điều trị bệnh vảy nến da đầu đúng cách – Ngăn ngừa được biến chứng

Vảy nến da đầu được biết đến là dạng của viêm da mãn tính, với các triệu trứng tổn thương ngoài da, đặc biệt là tại vùng da đầu nằm sau gáy. Bệnh vảy nến da đầu thường rất khó điều trị làm cho bệnh kéo dài dai dẳng bởi có sự “hỗ trợ” từ chân tóc.

cach-dieu-tri-benh-vay-nen-da-au
Cách điều trị bệnh vảy nến da đúng đúng cách không phải ai cũng biết
Bệnh không chỉ gây nên nhiều khó chịu cho da đầu mà nó còn làm mất thẩm mỹ cho da dầu, làm cho người bệnh tự ti, mặc cảm. Chính bởi điều này làm cho người bệnh cần tìm được ngay cho mình những cách điều trị bệnh vảy nến da đầu hiệu quả nhất để hạn chế tối đa các hậu quả nghiêm trọng.

Điều trị vảy nến da đầu đúng cách là như thế nào?

Gội đầu bằng nước ấm

Là cách được đánh giá cao giúp làm giảm triệu trứng ngứa ngáy, khó chịu mà vảy nến gây ra cho da đầu. Nước ấm có tác dụng giúp làm giãn những dây thần kinh tại vùng da bị tổn thương do vảy nến giúp người bệnh cảm thấy thoải mái hơn. Hàng ngày, bạn có thể dành ra khoảng 15 phút để massage da đầu với nước ấm giúp làm mềm, ẩm da cùng loại bỏ đi lớp tế bào chết xếp chồng chất lên da.

Trong thời gian điều trị bệnh vảy nến da đầu, người bệnh cũng nên hạn chế dùng các loại sản phẩm chăm sóc tóc, những sản phẩm chứa hóa chất độc hại bởi các chất này có thể làm cho da đầu yếu đi tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xấu tấn công da.

cach-dieu-tri-benh-vay-nen-da-au
Gội đầu bằng nước ấm giúp tăng độ ẩm cho da đầu
Hơn hết, người bệnh nên sử dụng những dòng sản phẩm vệ sinh cho da đầu được chiết xuất tự nhiên để giảm thiểu tối da tình trạng kích ứng da. Tốt nhất, cần phải lắng nghe tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa cùng nhận được lời khuyên tốt nhất cho việc điều trị.

Hạn chế cào gãi và cọ xát mạnh cũng là cách điều trị bệnh vảy nến hiệu quả

Khi bị bệnh vẩy nến da đầu, một trong những triệu chứng điển hiển của bệnh là cảm giác ngứa ngáy dữ dội làm cho bạn muốn gãi để dịu cơn ngứa đi ngay lập tức. Chính bởi vậy, việc cào gãi, cọ xát được xem như là một phản ứng tự nhiên của cơ thể giúp làm giảm các cơn ngứa khó chịu của bệnh. Tuy nhiên, chính việc này lại vô làm cho da đầu bị tổn thương nặng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm, vi khuẩn tấn công cũng như gây nhiễm trùng da đầu, lở loét.

cach-dieu-tri-benh-vay-nen-da-au
Hạn chế gãi giúp cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn
Để có thể giảm thiếu cảm giác ngứa ngáy do vảy nên bằng cách gãi, cọ sát người bệnh có thể sử dụng một vài mẹo trong dân gian như sử dụng nước giấm táo giúp làm dịu các cơn ngứa da đầu hay để cơ thể quên đi cảm giác khó chịu bằng cách nghe nhạc, đọc sách, làm các công việc chân tay. Tuy nhiên, những cách này thường không cho kết quả tốt cho lắm bởi cảm giác khó chịu cso thể mạnh lấn át ý chí của người bệnh.

Dưỡng ẩm cho da đầu đúng cách

Dưỡng ẩm cho da đầu cũng là một điều khá quan trọng giúp bảo vệ da đầu, bởi vì nếu da đầu khô, bong tróc rất dễ bị các loại vi khuẩn, nấm làm tổn thương. Các triệu chứng của vẩy nến làm cho da đầu dầm bị khô, các mảng da sần sùi tạo cảm giác vô cùng khó chịu.

Không chỉ có vậy, các mảng da khô, bong tróc thường bị rơi xuống khiến cho người ngoài cảm thấy mất vệ sinh làm cho người bệnh cảm thấy xấu hổ, mặc cảm. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho người mắc bệnh vảy nến tự ti không dám ra ngoài tiếp xúc với mọi người vào lúc này.

cach-dieu-tri-benh-vay-nen-da-au
Dưỡng ẩm cho da đầu bằng dầu dừa đem lại công dụng hiệu quả
Chính bởi vậy, để hạn chế tối đa các triệu chứng trên thì người bệnh nên chú ý dưỡng ẩm cho da thường xuyên, nhất là sau những lúc gội đầu. Nhưng, người bệnh cũng nên dưỡng ẩm bằng những dược liệu chiết xuất tự nhiên hay là các sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng được bày bán tại những nhà thuốc lớn, uy tín trên toàn quốc.

Tắm nắng cách chữa bệnh vảy nến tại nhà

Việc phơi nắng đúng cách cũng có thể giúp tình trạng da đầu bị vẩy nến được cải thiện đáng kể. Nhưng, phơi nắng như thế nào mới là đúng cách? Theo những chuyên gia, việc tắm nắng giúp cơ thể tự động tổng hợp vitamin D tốt cho xương cùng hỗ trợ điều trị làm giảm những triệu chứng khó chịu bởi vảy nến.

Do đó, hàng ngày bạn nên cố gắng dành ra khoảng 15 phút để tắm nắng vào buổi sáng, tầm từ 6 giờ đến trước 9 giờ. Trong quá trình phơi nắng, có thể sử dụng các loại kem chống nắng để ngăn ngừa những tác động từ tia tử ngoại tiếp xúc trực tiếp với da ảnh hưởng xấu đến chất lượng của làn da.

Bệnh vảy nến có ngứa không? Làm thế nào để giảm ngứa khi bị vảy nến

Bệnh vảy nến có ngứa không là một trong các vấn đề rất được mọi người quan tâm, cần được làm rõ. Bởi nếu như chúng ta không thể xác định được tõ đúng những dấu hiệu cũng như đúng bệnh thì việc điều trị có thể trở nên khó khăn hơn nhiều.

Thảo luận về vấn đề bệnh vảy nến nến có ngứa không đang làm cho nhiều người băn khoăn này chúng tôi đã có câu trả lời qua bài viết dưới đây.

Thông tin thêm về bệnh vảy nến

benh-vay-nen-co-ngua-khong
Bệnh vảy nến có ngứa không đang rất được mọi người quan tâm
Trao đổi với các chuyên khoa Da liễu hàng đầu gửi đến các bạn những điểm lưu ý về bệnh vảy nến này. Theo các chuyên gia cho biết bệnh vảy nến thường gây nên các tổn thương ngoài da là chính. Khi người bệnh mắc thì sẽ có những triệu chứng đặc trưng của bệnh như sau:
  • Da nổi sần đỏ, đỏ ửng.
  • Dày sừng, sần sùi bởi những lớp tế bào chết xếp chồng lên nhau cao hơn các vùng da khác, phân biết cụ thể ranh giới với các vùng da lành tính.
  • Khô da, mủn, da bong tróc xuất hiện các vẩy trắng, không bóc thành từng lớp.
  • Một vài tổn thương khác ngoài da như: tổn thương khớp xương, tổn thương móng tay, tổn thương da đầu.

Trường hợp bị vảy nến có ngứa không các chuyên gia nói gì?

Với các căn bệnh về da khác thường sẽ có triệu chứng ngứa dữ dội, trường hợp ngứa nhiều như dị ứng tiếp xúc, bệnh mề đay mẩn ngứa, tổ đỉa hay viêm da. tuy nhiên, bệnh vảy nến thường được người bệnh ít nói đến là bệnh gây ngứa da, mà các đặc điểm nhận biết chính của bệnh là da khô bị bong tróc vẩy. Nhưng theo các chuyên gia giải thích thì vảy nến cũng có thể gây ngứa, nguyên nhân bệnh vảy nến có thể gây ngứa cho da được xác định bởi 2 nguyên nhân sau:

Da khô, kích ứng gây ngứa: tại những vùng da bị tổn thương vì bệnh vảy nến, những sợi thần kinh nằm dưới da bị tác động kích thích, tổn thương gây tình trạng ngứa thôi thúc người bệnh bắt buộc phải gãi mạnh nhằm giảm bớt ngứa. Hay nói theo một cách khác da khô ráp, kích ứng dây thần kinh dẫn đến bệnh vảy nến.

benh-vay-nen-co-ngua-khong
Hạn chế gãi tránh bệnh trở nên trầm trọng hơn
Ngứa bởi viêm nhiễm: Việc cào gãi gây nên các trầy xước cho vùng da bị tổn thương do bệnh dễ làm cho da bị nhiễm khuẩn gây tình trạng viêm nhiễm khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Bởi vậy khi càng gãi ngứa thì lại thấy càng ngứa nhiều hơn.

Trong đó, ngứa da do bệnh vảy nến không nghiêm trọng như các bệnh dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa, tính chất cơn ngứa là không ngứa liên tục mà chỉ ngứa khi có kích thích.

Làm gì để hết ngứa do vảy nến?

Để giảm thiểu triệu chứng bệnh vảy nến, các chuyên gia da liễu đã đưa ra cho các bạn những lời khuyên dưới đây. Bạn hoàn toàn có thể an tâm rằng tất cả chúng đều dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao.
  • Hạn chế tình trạng kích ứng bong tróc, da khô và tróc vẩy da thông qua việc dưỡng ẩm cho da hàng ngày bằng các loại kem, sữa tắm dưỡng ẩm cho da.
  • Tuyệt đối không được lấy móng tay gãi hay chà xát vùng da bị tổn thương do vay nến dù triệu chứng ngứa của bệnh có nặng hay nhẹ. Thay vì gãi, người bệnh có thể thực hiện phương pháp giảm ngứa bằng việc lấy khăn ấm đắp lên vùng da vảy nến khoảng 10 phút. Điều này không chỉ có tác dụng giảm ngữa mà còn giúp mềm da.
  • Sử dụng các loại kem dưỡng ẩm sau mỗi lần tắm, chất có trong kem sẽ được thẩm thấu qua da nhanh hơn giúp điều trị bệnh vảy nến cách hiệu quả nhất.
  • Trường hợp cảm thấy ngứa nhiều khó chịu có thể sử dụng thuốc kháng Histamin. Đây là loại thuốc đặc trị những tình trạng ngứa cũng như bong tróc trên da.
  • Ngoài việc dưỡng ẩm cho da thì nên dùng thêm một vài loại thuốc điều trị bệnh vảy đi kèm.
  • Người bệnh cũng có thể sử dụng công nghệ ánh sáng trong điều trị vảy nến tuy nhiên đối với cách này cần phải hỏi kỹ ý kiến từ các bác sĩ.
Bài viết phần nào đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi “bệnh vảy nến có ngứa không”. Cũng là một trong các bệnh chàm da, ệnh vảy nến sẽ làm cho người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chiu. Tuy nhiên cảm giác ngứa từ vảy nến lại khá đặc trưng, khó có thể lẫn với những bệnh về da khác. Ngoài các biện pháp giúp giảm ngứa tại nhà, người bệnh cũng nên thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất.

Có thể bạn quan tâm: Phòng ngừa và điều trị bệnh chàm hiệu quả triệt để không tái phát.

Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà đơn giản mà hiệu quả cho bạn tại nhà

Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà hiện đang được rất nhiều chị em chia sẻ trên những diễn đàn về chăm sóc sức khỏe. Chúng tôi cảm thấy cũng cần phải chia sẻ đến các bạn về kinh nghiệm điều trị bệnh vẩy nến rất hiệu quả. Đây là cách chữa bệnh vảy nến tại nhà cực kỳ đơn giản bạn nên áp dụng cho mình.

Vẩy nến là bệnh ngoài da khá phổ biến hiện nay, bởi bệnh có khả năng xuất hiện ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em cho đến người lớn, cả nam và nữ. Các triệu trứng bệnh vảy nến dễ nhận thấy như da khô, kèm theo tình trạng viêm da cùng cảm giác ngứa ngáy khó chịu.

chua-benh-vay-nen-bang-long-do-trung-ga
Bệnh có những đặc trưng dễ nhận thấy như da khô, kèm theo tình trạng viêm da
Y học từ Đông sang Tây, từ những thuốc điều trị vẩy nến của y học hiện đại cho đến những mẹo trong dân gian cũng đều có khả năng điều trị bệnh vảy nên. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về mẹo chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà ngay tại nhà rất hiệu quả này.

Hướng dẫn phương pháp chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà

Bằng cách sử dụng lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh vẩy nến. Nhiều người bệnh đã cho biết, sau khi áp dụng mẹo này họ đã trở lại với cuộc sống sinh hoạt bình thường. Mẹo chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà được thực hiện theo những cách như sau:

Cách chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà

Nguyên liệu: bạn chuẩn bị 3 quả trứng gà (nên lữa chọn loại trứng gà so) Cách thực hiện:
  • Tách riêng lòng đỏ và lòng trắng của trứng gà.
  • Cho lòng đỏ trứng vào nồi nấu chín.
  • Trong quá trình nấu vừa nấu vừa khuấy đều tay đến khi hỗn hợp sền sệt.
  • Đợi hỗn hợp nguội bớt thì đem dùng đắp lên vùng da bị vẩy nến.
  • Sau khi bôi khoảng từ 10 – 15 phút rồi eửa sạch cùng nước ấm và lau khô bằng khăn sạch.
  • Hàng ngày, tiến hành bôi 2 lần như vậy, chỉ sau 1 tháng bạn sẽ nhận thấy vùng da không còn bong tróc, thô ráp trở nên mềm mại hơn.
chua-benh-vay-nen-bang-long-do-trung-ga
Với 3 quả trứng gà bạn đã có thể điểu trị vảy nến hiệu quả 

Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà và sữa tươi

Nguyên liệu:
  • 2 quả trứng gà so.
  • 1 ly sữa tươi.
Cách thực hiện:
  • Tách lấy lòng đỏ trứng gà sau đó trộn đều với sữa tươi.
  • Thoa hỗn hợp lên vùng da bị vẩy nến cùng massage nhẹ nhàng da cho những dưỡng chất này thấm đều vào da trong 10 phút.
  • Rửa sạch da với nước ấm rồi lau khô bằng khăn sạch.
  • Tinh chất chống oxy hóa có trong lòng đỏ trứng gà kết hợp tác dụng làm mềm mịn da từ sữa chua giúp giảm bớt những biểu hiện bệnh vẩy nến gây nên cho vùng da bị.

Phương chữa vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà và nước cốt chanh

Nguyên liệu:
  • Lòng đỏ 1 quả trứng gà.
  • 1 thìa dầu dừa.
  • 1 thìa nước cốt chanh.
Cách thực hiện:
  • Đem tất cả những nguyên liệu trên trộn lại với nhau, trộn đều đến khi thành 1 hỗn hợp.
  • Thoa hỗn hợp trên lên vùng da xuất hiện các triệu chứng  bệnh vẩy nến.
  • Xoa đều nhẹ nhàng da khoảng 15 phút rồi rửa sạch với nước.
Dầu dừa cũng là  một chất có tác dụng dưỡng ẩm tự nhiên cho darất tốt, chanh có tác dụng diệt khuẩn rất tốt kết hợp với dầu dừa cùng các công dụng hữu ích cho làn da đế từ lòng đò trứng giúp đem đến cho bạn làn da mịn màng, khỏe khoắn. Từ đó, giúp cải thiện tối đa những triệu chứng bệnh vẩy nến trên da.

chua-benh-vay-nen-bang-long-do-trung-ga
Kết hợp với dầu dừa giúp việc điều trị đạt hiệu quả hơn
Không chỉ bôi ngoài da, những món ăn hằng ngày được chế biến từ lòng đỏ chứng gà cũng giúp tăng cường hiệu quả trong quá trình Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà.

Vài lưu ý cho người bệnh

Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà hiện này là một trong những cách chữa bệnh vảy nến bằng đông y. Tác dụng của phương pháp này có tốt hay không tùy thuộc vào các yếu tố khác cũng như tình trạng bệnh, cơ địa cũng như khả năng thích ứng của người bệnh. Bởi vậy, khó có thể chắc chắn khẳng định mẹo này có mang lại hiệu quả hay không.

Tốt nhất, để điều trị vảy nến hiệu quả người bệnh vẫn nên đến bệnh viện hay các cơ sở da liễu để được các bác sĩ chẩn đoán cũng như đưa ra những phương pháp điều trị thích hợp về tình trạng bệnh của mình.

chua-benh-vay-nen-bang-long-do-trung-ga

Tuyệt đối không tự ý mua sử dụng các loại thuốc chữa bệnh vẩy ngoài mà chưa được sự cho phép của bác sĩ, việc này có nguy cơ cản trở trong quá trình điều trị bệnh gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh.

Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý, vệ sinh sạch sẽ cùng một lối sống sinh hoạt lành mạnh cũng có tác dụng đẩy nhanh quá trình điều trị, phục hồi những tổn thương mà bệnh vẩy nến gây nên trên da.

Bài viết đã hướng dẫn chi tiết đến các bạn mẹo chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà. Người bệnh hoàn toàn có thể an tâm thực hiện theo bởi nghiên cứu cho thấy lòng đỏ rất lành tính. Nhưng, vẩy nến là căn bệnh không được xem thường, người bệnh vẫn nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ để có tư vấn về bệnh cũng như có phương pháp điều trị hiệu quả.

Xem thêm: Bệnh chàm là gì? Bệnh chàm có di truyền không?

Cách chữa vảy nến tại nhà hiệu quả không còn lo về bệnh vảy nến da đầu

Bạn cũng đang là một người mắc bệnh vẩy nến hay có người thân trong gia đình bị vẩy nến? Bởi vậy, chúng tôi tin rằng các bạn cũng đã có rất nhiều lần thắc mắc về vấn đề có nên chữa vảy nến tại nhà.

Vảy nến là hiện đang là một căn bệnh ngoài da rất phổ biến bởi bệnh có khả năng xuất hiện trên tất cả mọi người, mọi lứa tuổi. Tính đến nay, chưa ghi nhận có trường hợp nào tử vong khi mắc vẩy nến, tuy nhiên đã có ghi nhận các trường hợp bệnh nhân điều trị không triệt để bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính.

chua-vay-nen-tai-nha
Bệnh vảy nến da đầu thường xuất hiện sau gáy
Bởi vậy, việc chữa bệnh vẩy nến hiện đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ bệnh nhân cũng như người thân mắc bệnh vảy nến của họ. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn các bạn cách điều trị bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả, phương pháp điều trị đơn giản đạt hiệu quả cao.

Cách chữa vảy nến tại nhà cho bạn 

Chăm sóc da hợp lý

Vảy nến được xem là một căn bệnh ngoài da, do đó việc đầu tiên cũng như qua trọng mà người bệnh cần làm là phải chăm sóc da đúng cách mỗi ngày. Người bênh có thể nhận thấy những thay đổi về cấu trúc bề mặt da trở nên khô, thô ráp hơn rất nhiều. Bởi vậy, làn da cần phải được dưỡng ẩm hơn so với lúc bình thường, quan trọng hơn hết da cũng cần phải được vệ sinh sạch nhằm tránh sự xâm hại của những yếu tố không có lợ.

chua-vay-nen-tai-nha
Việc tắm rửa sạch sẽ giúp tăng độ ẩm cho da cải thiện tình trạng bệnh
Tắm gội bằng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, dịu nhẹ hay sử dụng các loại dầu gội cũng như sữa tắm dành riêng cho người mắc bệnh vẩy nến có thể giúp cải thiện tình trạng da và mau phục hồi tốt hơn. Sử dụng các loại dầu gội chiết xuất tự nhiên cũng là cách điều trị bệnh vảy nến da đầu rất hiệu quả.

Chế độ sinh hoạt khoa học

Bên cạnh tắm gội vệ sinh da sạch sẽ, người bệnh cũng nên tự lên cho mình một chế độ sinh hoạt hàng ngày hợp lý. Cụ thể như việc ăn ngủ, làm việc cũng như nghỉ ngơi theo một thời biểu thích hợp. Thức đêm, ngủ không đầy đủ giấc làm cho đồng hồ sinh học của người bệnh bị đảo lộn.

Từ đó dẫn đến rất nhiều các tác hại ảnh hưởng xấu cho làn da. Tuyệt đối không nên tự ý mua sử dụng những loại thuốc bôi hay uống ngoài khi chưa có những sự đồng ý từ bác sĩ.

Ăn các loại thực phẩm có lợi cho da

Một chế độ ăn uống họp lý có sự bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cũng góp phần trong việc điều trị, hồi phục bệnh nhanh hơn. Người mắc bệnh vẩy nến nên chú ý bổ sung những loại thực phẩm tốt cho lan da như các loại cá biển, rau xanh, các loại củ, trái cây, mè đen, sữa chua,…và đặc biệt cần phải uống nhiều nước.

chua-vay-nen-tai-nha
Cách chữa vảy nến tại nhà hiệu quả là tăng cường ăn các loại rau xanh và củ quả
Ngoài việc ăn các loại thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể, người bệnh cũng cần phải kiêng những món dễ gây kích ứng da hay có chứa những chất bảo quản, các chất kích thích như cà phê, rượu bia, thức ăn nhanh, xúc xích hun khói, v.v…

Tránh căng thẳng, lo âu

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh vảy nên là tâm lý căng thẳng, đây cũng là một trong những nguyên lớn dẫn đến tình trạng bệnh xấu hơn. Bởi vậy, nếu muốn việc chữa vảy nên tại nhà đạt kết quả tốt nhất, người bệnh cần chú ý giữ cho mình tâm trạng vui vẻ, thoải mái nhất.

Trong trường hợp cảm thấy áp lực, mệt mỏi, căng thẳng, người bệnh nên nghỉ ngơi cùng tìm những phương pháp nào đó giúp lấy lại tinh thần như nghe nhạc, xem phim, đọc sách, v.v…

Tập thể dục thể thao đúng phương pháp

Được biết bệnh vảy nến không lây lan từ người này sang người khác, bởi vậy không người bệnh không cần phải tự ti, mà nên sống và sinh hoạt cùng với mọi người. Hãy cảm nhận mình là một con người khỏe mạnh, tràn đầy sức sống, hàng ngày tập thể dục đi bộ cùng tập những bài thể dục nhẹ nhàng. Đây là phương pháp chữa vảy nến tại nhà tốt nhất giúp người bệnh có một cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai giúp thúc đẩy nhanh quá trình điều trị hồi phục làn da bị tổn thương.

Tóm lại, trong trường hợp bệnh nặng nên đến bệnh viện hoặc các sơ sở điều trị da liễu uy tín. Còn không, bạn vẫn nên chữa vảy nến tại nhà để đạt được hiệu quả tốt nhất từ môi trường ở cũng như tâm trạng. Bệnh vảy nến là một dạng trong các loại bệnh chàm, bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về bệnh chàm là gì để có được những thông tin cụ thể nhất trong quá trình điều trị bệnh.

Xem thêm: Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà đơn giản mà hiệu quả cho bạn tại nhà.

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2019

Triệu chứng bệnh vảy nến | Phân biệt các thể vảy nến hiện nay

Triệu chứng bệnh vảy nến thường được biểu hiện rõ ràng thông qua các cơn đau nhức, ngứa bởi những tổn thương da gây nên. Xớm nhận biết các triệu trứng của bệnh phận nào cũng góp phần trong điều trị bệnh một cách nhanh chóng hiệu quả.

Các triệu chứng bệnh vảy nến trong bài viết sau đâu có đến 80% biểu hiện xuất hiện ngoài da. Nếu như quan sát mà thấy có từ 2-3 dấu hiệu xuất hiện trên da thì tuyệt đối bạn không được chủ quan bởi rất có khả năng bị bệnh vảy nến là rất cao.

Triệu chứng bệnh vảy nến giai đoạn cấp tính

Vào giai đoạn đầu của bệnh vảy nến, bạn có thể thường thấy một vài triệu chứng nhỏ của bệnh. Nếu như không có sự hiểu biết về bệnh sẽ rất có thể nhầm lẫn với các loại  bệnh ngoài da khác.

Vị trí xuất hiện: Bệnh vảy nến có khả năng xuất hiện tại bất kì vùng da nào trên cơ thể như: khuỷa tay, da đầu, mặt, lưng, bàn tay, chân, ngực,… trường hợp nặng có thể xuất hiện toàn thân.

trieu-chung-benh-vay-nen
Vùng da bị tổn thương nóng rát, da sưng đỏ
Vùng da bị tổn thương nóng rát, da sưng đỏ. Vùng da bị tổn thương ban đầu do bệnh có thể chỉ là 1 vùng da nhỏ, dần dần lan rộng xuất hiện lên toàn thân phụ thuộc vào dạng vảy nếu.

Cảm giác ngứa muốn gãi tại các vùng da bị vảy nến bởi quá trình hình thành tế bào da dẫn đến cảm giác khó chịu ngứa nổi mề đay.

Vùng da bị tổn thương thường khô, dầy sừng và bị tróc vảy trắng được phân rõ ranh giới với các vùng da thường.

Dấu hiệu bắt đầu xuất hiện từ các vùng da đỏ rồi sưng đỏ mà không có biểu hiện cho thấy tự mất đi. Giai đoạn cấp tính này rất dễ bị nhầm lẫn với một vài bệnh khác ngoài da như: bệnh á sừng, bệnh viêm da, Lupus ban đỏ hệ thống,…. Bởi vậy người bệnh vẫn nên cẩn chú ý hơn, trong trường hợp nghi ngờ về bệnh có thể đến gặp các bác sĩ để chuẩn đoán chính xác bệnh.

Triệu chứng bệnh vảy nến giai đoạn mãn tính

Những triệu chứng ban đầu giai đoạn cấp tinh bệnh vảy nến nếu không được điều trị hiệu quả không có dấu hiệu thuyên giảm, bệnh tình kéo dài có thể dẫn đến giai đoạn mãn tính. Đối với bệnh vảy nến giai đoạn mãn tính người bệnh sẽ dễ dàng nhận thấy những biểu hiện sau của bệnh:

Những tế bào bị chết nhanh nên những tế bào da chết liên tục xếp chồng lên nhau tạo nên những lớp vảy trắng dày. Khi cạo bỏ lớp trắng bên ngoài này bẹn sẽ thấy da hơi phớt hồng sần sùi, kèm theo chảy máu.

trieu-chung-benh-vay-nen
Cấp độ mãn tính da có khả năng bị nhiễm trùng gây sưng, mủ, đau nhứ
Ở cấp độ mãn tính da có khả năng bị nhiễm trùng gây sưng, mủ, đau nhức. Trường hợp nặng hơn có thể xuất hiện máu tại vùng da bị tổn thương gây tình trạng đau nhức nghiêm trọng.

=> Hầu hết bệnh vảy nên giai đoạn mãn tính những dấu hiệu của bệnh thường trở nên nặng hơn, vùng da bị tổn thương hiện khá rõ nên dễ dàng nhận biết được. Khi đa nhận thất da có các triệu trứng này thì tỉ lệ mắc bệnh bệnh vảy nến lên đến 92%. Cần phải có các phương pháp điều trị ngay để giảm thiểu tối đa các biến chứng mà bệnh có thể gây ra.

Những triệu chứng bệnh vảy nến phân biệt theo thể

Tại mỗi thể khác nhau vảy nến lại xuất hiện các triệu chứng khác nhau, để biết mình bị vảy nến dạng nào thì các bạn có thể đọc kỹ từng đặc điểm của mỗi thể dưới đây.

Thể vảy nến da đầu

Các biểu hiện xuất hiện ban đầu của bệnh vẩy nến da đầu là da đầu đỏ, có các vảy trắng tương tj gàu, ngứa khi cạo ra thấy xuất hiện các mô trắng bạc. Sau mỗi lần gội đầu không thấy dấu hiệu mất đi. Sờ vào thấy da đầu xù xì và cảm giác dày hơn.

trieu-chung-benh-vay-nen
Vảy nến toàn bộ da đầu người bệnh
Bệnh phát triển khá nhanh, có thể xuất hiện nhất định ở một vùng da đầu hay trong trường hợp nặng có thể là toàn bộ da đầu tùy thuộc cơ địa mỗi người. Cần nắm rõ ngay cho mình cách điều trị bệnh vảy nến da đầu nếu muốn giảm đi các triệu chứng của bệnh.

Vảy nến thể mảng

Theo các con số thống kê cho thấy tỷ lệ mắc vảy nến thể mảng là cao nhât, trong 10 người bị bệnh vảy nến có đến 5 người mắc vảy nến thể mảng.

Dấu hiệu để nhận biết vảy nến thể mảng là dạng này gây nên những tổn thương ngoài da như: da đỏ, rát sau đó phủ một lớp vảy bạc chính là bởi các tế bào chết hình thành nên. Vị trí xuất hiện của thể mảng thường da vùng đầu, da tại bộ phận sinh dục, ngay cả  mô mềm trong miệng cũng có thể phát bệnh.

Thời gian phát triển giai đoạn của vảy nến thể mảng có thể kéo dài, dạng tổn thương liên tục mãn tính. Không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chủ yếu là các tác động lên da gây mất thẩm mỹ.

Xem thêm: Bệnh chàm là gì? Bệnh chàm có di truyền không?

Tìm hiểu kỹ hơn về bệnh chàm sữa | Cách phòng ngừa cũng như điều trị bệnh chàm sữa

Bệnh chàm sữa hay được gọi là bệnh lác sữa, một chứng bệnh thường hay gặp xuất hiện ở trẻ em. Chàm sữa thường gây nứt da, lột da, chảy máu khiến trẻ ngứa ngáy, đau đớn. Các bậc phụ huynh nên cảnh giác cũng như tìm hiểu kỹ hơn về bệnh chàm sữa ở trẻ em để có những phương pháp phòng ngừa và điều trị bệnh chàm sữa cho trẻ cách tốt nhất.

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa ở trẻ em

Hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa thể xác định rõ được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa. Nhưng, dựa vào các cuộc điều tra có thể đưa ra một vài những nhân làm bệnh xuất hiện cũng như trở nặng thêm là:

Thường gặp ở các trẻ có cơ địa mẫn cảm, dễ dị ứng. Trẻ có cha mẹ trước đó đã mắc những bệnh mề đay, dị ứng thời tiết, dị ứng da, hen suyễn,…

benh-cham-sua
bụi bẩn cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị chàm sữa
Nhiễm bệnh bởi những tác nhân môi trường: Mạt, bọ chét, bọ ve, bụi bẩn, nấm mốc, lông động vật,…

Trẻ bị nhiễm trùng da, bú sữa ngoài bị dị ứng, rối loạn chuyển hóa thức ăn,… cũng có thể là nguyên nhân bị bệnh chàm sữa.

Phân loại chàm sữa ở trẻ em

Các mẹ nên cảnh giác bệnh chàm sữa ở trẻ em. Bởi không giống với các loại chàm khác, chàm sữa được chia ra làm 3 loại như sau:
  • Chàm sữa cấp tính: Có mụn nước, da nổi hồng ban, đóng vẩy, có dịch, không ăn uống được, ngứa dữ dội làm trẻ quấy khóc.
  • Chàm sữa bán cấp: Đây là giai đoạn trung gian giữa hai giai đoạn, thường có các biểu hiện giống với cả cấp tính và cấp mãn tính.
  • Chàm sữa mãn tính: Da trẻ xuất hiện các mảng da dày, rất ngứa, tróc vẩy trên da, có nhiều các rãnh ngang dọc, da có thể bị đổi màu sau khi bị viêm.

Cách điều trị chàm sữa ở trẻ em

Khi thấy trẻ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng chàm sữa dù chỉ ở cấp tính, mẹ cũng nên đưa trẻ đi tới bệnh viện hoặc các trung tâm chuyên về da liễu thăm khám. Để tránh làm cho bệnh biến chứng chuyển sang chàm mãn tính hay chàm thể tạng, thì cần phải điều trị cho trẻ ngay từ khi chàm sữa ở cấp độ tính. Không nên tự ý mua các loại thuốc bôi ngoài da dùng tại nhà bởi rất có khả năng khiến da trẻ trở nên bội nhiễm.

benh-cham-sua
Sử dụng các loại thuốc kem bôi ngoài da điều tị cho bé
Nhiều mẹ đã tự ý ra các nhà thuốc tây mua thuốc bôi loại có chứa corticosteroid. Thuốc bôi chứa corticosteroid  nếu bôi lâu ngày có thể khiến da nhiễm nấm, đổi màu da, teo da, nặng hơn là làm cho tình trạng chàm sữa lan rộng trên trẻ, nhiễm trùng dẫn đến suy thận gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.

Cách chăm sóc khi trẻ mắc bệnh chàm sữa

Cha mẹ hiểu rõ về bệnh cũng như cách chữa chàm sữa ở trẻ em, dẫn trẻ đến bệnh viện thăm khám và điều trị, trong quá trinhd điều trị ở nhà cần quan tâm chăm sóc trẻ thật tốt mới có thể giúp trẻ nhanh khỏi bệnh:

Cắt móng tay, không để trẻ gãi làm bội nhiễm da, gỡ lên mảng da bị chàm sữa, sử dụng loại xà phòng dành cho da nhạy cảm của em bé khi tắm cho trẻ, tắm nhanh cho trẻ trong khoảng từ 5-10 phút là được.

Giặt quần áo cùng những vật dụng bằng vải như khăn mặt, chăn màn,… của trẻ bằng các loại xà phòng có độ pH 4,5-6,5, sau khi giặt xong nên phơi khô ráo dưới ánh nắng mặt trời.

benh-cham-sua
Quàn áo trẻ nên được phơi khô dưới ánh nắng mặt trời
Cho trẻ mặc quần áo mát mẻ và nhẹ thoáng, không để trẻ mặc đồ được làm bằng chất liệu len hay từ sợi tổng hợp, bởi loại này thường nóng và làm bít tắc các lỗ chân lông không thấm hút, thoát được mồ hôi.

Giữ cho da trẻ luôn sạch sẽ, khô ráo, nếu trẻ còn nhỏ vẫn xài tã lót thì cần thay tã cho trẻ ít nhất 3 lần/ngày.

Trong thời gian điều trị, nên cho trẻ ăn nhiều những món được chế biến từ trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, củ quả, cá biển. Không nên cho trẻ ăn các thức ăn nhanh (hambuger, pizza, gà rán,…), bánh kẹo, nước ngọt có gas và thức ăn ướp lạnh.

Trường hợp trẻ bệnh không nặng thì không nên cho trẻ đi tiêm chủng trong đang mắc bệnh, tránh việc trẻ tiếp xúc trực tiếp với người vừa mới đi tiêm chủng.

Phòng bệnh chàm sữa ở trẻ như thế nào?

Việc “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, nếu chẳng may trẻ bị chàm sữa thì cha mẹ cần phải đưa trẻ đi bệnh viện, chăm sóc tốt giúp trẻ mau khỏi bệnh. Trong trường hợp trẻ chưa mắc bệnh cần phải có các phương pháp phòng bệnh cho trẻ từ ngay bây giờ.

benh-cham-sua
Cá biến cung cấp rất nhiều các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể
Mẹ khi đang cho con bú nên ăn nhiều các loại cá biển nhằm cung cấp các loại vitamin, DHA, sắt,... hạn chế ăn các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ động vật, nội tạng động vật, trứng, để không lây bệnh dị ứng khi trẻ bú sữa mẹ.

Cha mẹ cùng người lớn trong đình cần vệ sinh thân thể sạch sẽ cho trẻ hàng ngày, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, nhất là ở những nơi ở cũng như nơi trẻ thường xuyên qua lại luôn thật gọn gàng, ngăn nắp. Tránh để trẻ tiếp xúc trực tiếp với các loại vật nuôi bởi trẻ dễ bị dị ứng lông động vật.

Xem thêm: Chữa chàm môi bằng đông y hiệu quả | Không lo bệnh chàm môi tái phát.

Cách chữa chàm sữa tự nhiên tại nhà cho bé an toàn

Bật mí cho mẹ cách chữa chàm sữa ở trẻ em nhanh và hiệu quả nhất. Chàm sữa là chứng bệnh ngoài da mà trẻ em thường xuyên mắc phải. Để có thể điều trị cho trẻ tại nhà được an toàn cũng như hiệu quả, mẹ nên nắm rõ thêm thông tin về căn bệnh này. Những cách chữa chàm sữa ở trẻ em qua bài viết giới thiệu dưới đây sẽ giúp các mẹ chữa khỏi bệnh cho trẻ, giúp yên tâm hơn.

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa trẻ em

Bệnh thường có liên quan đến cơ địa của trẻ cùng những chất gây dị ứng. Các chất gây dị ứng được tạo nên từ sâu bên trong cơ thể hay bao gồm những tác nhân bên ngoài, dị ứng phấn hoa, dị ứng thức ăn, dị ứng lông động vật,…. Một số nguyên nhân gây nên bệnh chàm sữa ở trẻ em có thể kể đến như:
  • Những loại ve, mạt, bọ chét,…
  • Bụi bặm, Nấm mốc, môi trường xung quanh bẩn.
  • Trẻ bị dị ứng với các loại lông động vật chó mèo, dị ứng hóa chất,…
  • Trẻ có thể mắc chàm sữa bởi rối loạn tiêu hóa bởi ăn uống thiếu khoa học, uống sữa không hợp,…
cach-chua-cham-sua
Bụi bặm, Nấm mốc, môi trường xung quanh bẩn dẫn đến bệnh chàm sữa cho bé

Biểu hiện của bệnh chàm sữa ở trẻ em

Một vài biểu hiện của chàm sữa mà bạn có thể dễ dàng nhận thất như:
  • Chàm sữa với các biểu hiện xuất hiện trên da như có mụn nước, vùng da đỏ, tróc vẩy và đóng mài.
  • Chàm sữa thường xuất hiện 2 bên má, dần dần lan ra các vùng da đầu, cổ, bụng, lưng và tay chân,… 
  • Bệnh làm trẻ cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, bú kém, quấy khóc, ngủ không ngon giấc. 
Khi trẻ bị chàm sữa mà gãi sẽ có thể khiến cho tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng thêm bởi lúc này những mụn nước vỡ ra, rớm máu, gây nên tình trạng bội nhiễm lở loét da khi kết thúc để lại sẹo.

Cách chữa chàm sữa ở trẻ em hiệu quả

Khi nắm rõ về bệnh, các mẹ cũng có được cho mình cách phòng ngừa và điều trị bệnh chàm tốt nhất cho trẻ. Mẹ hãy thử một vài cách dưới đây xem sao nhé!

Cám gạo trong điều trị chàm sữa

Mẹ chỉ cần chuẩn bị 1 ít cám gạo (loại cám gạo sạch được dùng để đắp mặt), 1 chén nhỏ, thêm vài cụ than vùng vài tờ giấy A4.

Trước hết lấy giấy A4 đặt trên chén sao cho giấy che kín miệng chén, tiếp đó lấy cám gạo cho lên trên giấy cùng che miệng chén, vun cám thành hình chóp, đốt nóng cục than đặt lên trên chóp cám gạo để cám cháy từ từ.

cach-chua-cham-sua
Hàng ngày bôi từ 1-2 lần, kiên trì thực hiện trong 1 tuần 
Trong quá tình cám gạo cháy dầu cám gạo sẽ dần dần chảy xuống dưới chén, đợi đến khi cám gạo cháy thế thì dừng lại, không nên để giấy bị khiến vụn cám gạo rơi xuống chén lẫn vào với dầu.

Sử dụng dầu cám gạo đã được để nguội bôi lên vùng da bị chàm sữa ở trẻ, hàng ngày bôi từ 1-2 lần, kiên trì thực hiện trong 1 tuần bệnh chàm sữa ở trẻ sẽ được điều trị triệt để. Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em bằng cám gạo này rất hiệu quả được lưu truyền sử dụng rộng rãi trong dân gian, không gây các tác dụng phụ nên mẹ hoàn toàn an tâm chữa bệnh cho trẻ.

Cách chữa chàm sửa ở trẻ bằng dầu dừa

Dầu dừa được sử dụng ở đây là loại tinh dầu dừa nguyên chất được bán tại những cửa hàng mỹ phẩm có độ uy tín, dầu dừa khi được ép lạnh sẽ giữ nguyên giá trị dinh dưỡng giúp điều trị những bệnh về da rất an toàn và hiệu quả.

Mẹ chỉ cần nhỏ ít tinh dầu dửa ra tay, sau đó thoa lên trên những cùng da bé bị chàm sữa, có thể massage da cho bé tạo cảm giác dễ chịu hơn. Tiến hành thực hiện theo phương pháp hàng ngày, chú ý nên tiến hành cho bé trước khi tắm khoảng 30 phút để tinh dầu dừa có tời gian thẩm thấu vào da bé.

cach-chua-cham-sua
loại tinh dầu dừa nguyên chất hiệu quả tốt hơn
Chỉ sau vài ngày những triệu chứng  bệnh chàm sữa trên trẻ sẽ được đánh tan, không chủ giúp điều chị bệnh mà còn có tác dụng làm mềm da cho trẻ.

Dùng khoai tây chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em

Khoai tây có chứa rất nhiều tinh bột, canxi, cellulose, phốt pho, vitamin B1, B2, C, sắt,… cũng những chất chống oxy hóa có tác dụng tái tạo nên tế bào da mới, diệt khuẩn và giữ ẩm cho làn da trẻ.

Chỉ từ 1-2 củ khoai tây, sau khi gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt miếng rồi ép lấy nước cốt. Thêm vào đó khoảng 50ml nước lọc, quấy đều rồi bôi lên các cùng da bị bệnh chàm ở trẻ em. Chờ khoảng 20 phút để các chất có trong khoai tây thẩm thấu vào trong làn da bé, rồi tắm sạch sẽ cho bé. Sau khi lau khô người mẹ có thể bôi kem dưỡng âm và mặc quần áo thoáng mát cho bé.

Trên đây là một trong ố ít những cách điều trị bệnh chàm sữa ở trẻ em, mẹ truy cập ngay https://viemdatreem.com/benh-cham-sua-o-tre-so-sinh/ để tìm hiểu thêm thật nhiều cách chữa chàm sữa khác cho bé nhà mình nhé!

Chữa chàm môi bằng đông y hiệu quả | Không lo bệnh chàm môi tái phát

Trong tất cả các loại bệnh chàm da thì chàm môi là được mọi người chú ý quan tâm nhiều nhất. Các triệu trứng xuất hiện ngoài da của chàm môi ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ của người bệnh cũng như tâm lý e ngại mỗi khi giao tiếp trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Hiện nay, cũng có rất nhiều phương pháp để có thể giúp bạn loại bỏ những triệu chứng của bệnh chàm môi này hiệu quả. Điển hình trong đó, cách chữa chàm môi bằng Đông y được cho là một trong các phương pháp tốt nhất để nhanh chóng lấy lại cho mình một bờ môi đẹp.

Xem thêm: Chữa bệnh vẩy nến bằng Đông y an toàn hiệu quả cho người bệnh.

Thông tin thêm về bệnh chàm môi

Bệnh chàm môi là bệnh ngoài da, xuất hiện trên môi hoặc các vùng da xung quanh môi. Chàm môi với các dấu hiệu dễ nhận thấy như: khô nếp môi hoặc rách mép, các vùng đỏ lan rộng quanh môi. Khi xuất hiện các triệu chứng này của bệnh sẽ có càm giác ngứa ngáy. Song song với đó là các vết lở, các đường nứt xuất hiện xung quanh môi miệng.

chua-cham-moi-bang-dong-y
các dấu hiệu dễ nhận thấy như: khô nếp môi hoặc rách mép
Được biết, chàm môi dù không nguy hiểm hay ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, bệnh lại gây nên rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt cũng như trong quá trình giao tiếp của người bệnh. Chàm môi với các dấu hiệu xuất hiện thường ở mép môi dần dần sẽ lan rộng ra các vùng da quanh miệng nếu không được điều trị vệ sinh kĩ càng.

Bệnh thường xuất hiện do các nguyên nhân:

  • Bởi sự thay đổi đột ngột của thời tiết thay có thể là do sự tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng: côn trùng, sâu bọ, mỹ phẩm,...
  • Tình trạng rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn trao đổi chất, rối loạn nội tiết,…
Chàm môi khá khó chữa bởi vùng da ở môi thường mỏng manh cũng như nhạy cảm hơn những vùng da khác. Trong thời gian mắc bệnh, da môi thường trở  nên xấu xí gây nên cảm giác tự ti khi giao tiếp của người bệnh.

chua-cham-moi-bang-dong-y
Sử dụng các loại son có thành phần hóa học cao cũng dễ dấn đến chàm môi

Cách chữa chàm môi bằng đông y hiệu quả

Bài thuốc uống

Chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu:
  • Củ kim cang. Khoảng 15 g.
  • Sâm đại hành. Khoảng 15 g.
  • Huỳnh kỳ. Khoảng 15 g.
  • Đẳng sâm. Khoảng 15 g.
  • Vỏ núc nác. Khoảng 10 g.
  • Thổ phục linh. Khoảng 10 g.
  • Phòng phong. Khoảng 10 g.
  • Bồ công anh. Khoảng 10 g.
  • Kim ngân hoa. Khoảng 10 g.
Cách thực hiện: Các bạn cho tất cả những nguyên liệu trên vào cùng nồi sau đó sắc thêm với khoảng 600 ml nước. Đun trong lửa nhỏ riu riu cho đến lúc lượng thuốc còn khoảng 200 ml là đã có thể sử dụng được.

chua-cham-moi-bang-dong-y
Bài thuốc nam chữa bệnh chàm môi từ sáu bên trong
Áp dụng sử dụng bài thuốc này để uống cho đến lúc cảm thấy các triệu chứng của chàm hết ngứa và khô. Hàng ngày có thể uống khoảng từ 1 – 2 lần.

Bài thuốc ngâm rửa điều trị chàm môi

Chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu:
  • Xà sàng tử. Khoảng 20 g.
  • Ngải cứu. Khoảng 50 g.
  • Vỏ núc nác. Khoảng 50 g.
  • Kinh giới. Khoảng 10 g.
  • Phèn xanh. Khoảng 5 g.
Cho tất cả những nguyên liệu này bạn cho vào nồi cùng với 3 – 4 lít nước đem đun sôi trong khoảng từ 3-5 phút. Sau khi tắt bếp đợi cho nước thuốc âm ấm là có thể sử dụng để ngâm rửa vùng da bị chàm môi. hàng ngày ngâm rửa từ 1-2 lần liên tục trong 1 tuần đảm bảo bạn sẽ thấy kết quả đạt được rất hiệu quả.

Lưu ý:
  • Trong quá trình chữa bệnh chàm bằng Đông Y, các bạn nên lưu ý một vài vấn đề sau đây:
  • Thăm khám, nghe tư vấn ý kiến các bác sĩ trước khi sử dụng những loại thuốc chữa chàm môi.
  • Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ răng miệng để ngăn vi khuẩn có cơ hội phát triển mạnh hơn ở cùng da chàm môi. Nếu được, bạn cũng nên súc miệng mỗi ngày nước muối.
  • Cung cấp đầy đủ cho cơ thể các loại vitamin thông qua các thức phẩm dĩnh dưỡng, các loại trái cây hàng ngày.
  • Bổ sung đầy đủ lượng nước hàng ngày giúp cải thiện sức khỏe.
  • Hạn chế sử dụng son môi trong quá trình chữa chàm môi để tăng hiệu quả điều trị bệnh.
  • Kiêng tất cả những loại chất kích thích như bia rượu, cafe, thuốc lá,… Đây là những tác nhân chính làm cho tình trạng bệnh trở nên dai dẳng khó điều trị hơn.
Bài viết gửi đến các bạn một vài thông tin về cách chữa chàm môi bằng Đông Y hiệu quả cũng như một số điểm lưu ý trong quá trình điều trị chàm môi để bệnh không phát triển nặng hơn.

chua-cham-moi-bang-dong-y
Ngâm rửa hàng ngày giúp nhanh chóng đẩy lùi bệnh
Kiên trì trong quá trình chữa chàm môi cũng như áp dụng những cách bảo vệ sức khỏe sẽ giúp cho bạn sớm có thể đẩy lùi được các triệu trứng bệnh nhằm lấy lại tự tin vốn có hàng ngày. Bài thuốc cũng có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh chàm ở trẻ em.

Bệnh chàm ở trẻ em cùng những cách điều trị phòng ngừa chàm hiệu quả cho mẹ

Bệnh chàm ở trẻ em gây nên nhiều khó chịu cho trẻ, khiến trẻ quấy khóc. Dù bệnh không gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé tuy nhiên chàm lại gây nên những vấn đề về thẩm mỹ trên da trẻ.

Bệnh chàm ở trẻ em điều trị thế nào cho tốt? Cần phải lưu ý gì trong việc Phòng ngừa và điều trị bệnh chàm cho trẻ? Tất cả các thắc mắc của bạn sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết dưới đây.

Triệu chứng bệnh chàm ở trẻ em

Trẻ mắc bệnh chàm thường xuất hiện một số triệu trứng dễ nhận biết. Trong đó bao gồm:
  • Xuất hiện sẩn cùng những đám sẩn.
  • Nổi mẩn đỏ trên da không có ranh giới rõ ràng.
  • Trên da xuất hiện những triệu chứng phù nề, chảy dịch và đóng tiết dịch.
  • Mụn nước tiết dịch xuất hiện trên da.
  • Trong trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ thấy hiện tượng khô da, liken hóa,…
  • Da bị bong vẩy sau khoảng thời gian đóng dịch tiết.
benh-cham-o-tre-em
Bệnh chàn với dấu hiệu xuất hiện trên da như có mụn nước, vùng da đỏ
Khi bắt đầu xuất hiện những triệu chứng bệnh chàm trên, trẻ thường cảm giác ngứa ngáy, khó chịu dẫn đến quấy khóc. Chính điều này cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó ngủ về đêm.

Điều trị bệnh chàm ở trẻ em như thế nào?

Đối với bệnh chàm, các bạn có thể điều trị theo một vài cách sau:
  • Điều trị bằng UVB, UVA, một vài thuốc như cyclosporin,…
  • Kem bôi hoặc các loại sữa tắm làm ẩm da.
  • Những loại thuốc chống viêm nhiễm.
  • Ngăn ngứa ngoài da bằng những loại thuốc kháng histamin.
  • Kết hợp kháng sinh với điều trị chống viêm nhiễm.

Chú ý trong điều trị bệnh chàm ở trẻ em?

Thuốc điều trị chàm cho trẻ

Các tổn thương có dịch mủ, bạn nên sử dụng dung dịch sát trùng Eosin, Milian,…

Các tổn thương bởi da khô, đỏ, có vẩy, nên bôi kem có chứa corticosteroid nồng độ thấp trong khoảng 1 tuần.

benh-cham-o-tre-em
Sử dụng các loại kem bôi lâu dẫn có thể dẫn đến tình tràng nhờn thuốc
Các tổn thương do dầy sừng, da khô nên sử dụng mỡ bôi chứa salicylic acid hay corticosteroid (để đảm bảo an toàn cho trẻ, các mẹ nên tham khảo ý kiến cảu bác sĩ trước khi sử dụng thuốc, giảm thiêu tối đa những phản ứng phụ không mong muốn).

Giữ cho da trẻ luôn được sạch sẽ

Khi trẻ bị chàm, mẹ nên chú ý cắt móng tay cho trẻ, bởi chàm gây ngứa khi trẻ gãi có thể làm tổn thương da tạo điều kiện cho bệnh lan rộng. Cho trẻ tắm sạch hàng ngày cùng những loại sữa tắm dành cho da trẻ em mẫn cảm. Ngăn trẻ tiếp xúc với các loại hóa chất tẩy rửa mạnh.

Cho trẻ mặc thoáng

Trẻ cần phải được mặc các bộ quần áo thoáng mát, sạch, chất liệu mềm mại thấm hút mồ hôi dễ tránh cọ xước làm tổn thương da.

benh-cham-o-tre-em
Nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, dễ thấm hút mồ hôi

Điều chỉnh nhiệt độ trong phòng thích hợp

Môi trường xung quanh trẻ cũng ảnh hưởng một phần nhất định đến bệnh chàm ở trẻ. Không nên để phòng trẻ quá nóng hay quá khô. Nếu phòng trẻ có điều hòa thì mẹ nên đặt thêm 1 thau nước lớn tác dụng tăng cường độ ẩm.

Chế độ ăn uống hợp lý cho trẻ

Với những trẻ nhỏ từ 0-6 tháng tuổi thì mẹ chỉ nên cho trẻ bú sữa mẹ. Đối với các trẻ lớn hơn, thì mẹ không để trẻ ăn những loại thực phẩm dễ gây kích ứng, ngứa như thực phẩm lên men, hải sản, đậu phộng, bánh kẹo hay nước ngọt,…

Để có thể chăm sóc tốt cho trẻ bị bệnh chàm sữa, mẹ nên thực hiện tốt theo những hướng dẫn trên. Mẹ cũng không nên vì lo lắng mà đưa trẻ đi nhập viện ngay nơi môi trường tại bệnh viện đôi khi khiến tình trạng chàm da ở trẻ bị nhiễm khuẩn nặng thêm. Chỉ nên cho trẻ nhập viện điều trị trong trường hợp tinh trạng bệnh của trẻ nặng.

Lời kết:

Cũng giống với những loại  bệnh ngoài da khác, bệnh chàm cơ địa thường gây nên cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho trẻ. Khi nhận thấy các dấu hiệu bệnh xuất hiện trên trẻ, mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ sớm để có các biện pháp phòng ngừa cũng như điều trị bệnh hiệu quả tránh tình trạng bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính, điều trị không triệt để tái đi tái lại.

Xem thêm: Chữa bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà đơn giản mà hiệu quả cho bạn tại nhà.

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2019

Thuốc nam chữa bệnh chàm hiệu quả ngay tại nhà cho bạn

Bệnh chàm (eczema) là một chứng bệnh ngoài da mãn tính rất thường gặp hiện nay. Bệnh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bào gồm cả từ bên trong (cơ địa) lẫn bên ngoài tác động (vi khuẩn, nấm, tiếp xúc hóa chất, dị ứng thực phẩm,…).

thuoc-nam-chua-benh-cham
Bệnh chàm da xuất hiện trên cổ
Việc điều trị bệnh chàm cũng đòi hỏi khá nhiều thời gian cũng như sự kiên trì của người bệnh. Những bài thuốc nam chữa bệnh chàm có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược thường được ưu tiên sử dụng trong việc điều trị lâu dài mà không gây bất kỳ tác dụng phụ. Sau đây là một vài bài thuốc nam chữa bệnh chàm hiệu quả cho các bạn.

Những bài thuốc nam chữa bệnh chàm tốt nhất

Cách chữa bệnh chàm khô hoàn toàn từ những loại thảo dược, các vị thuốc dân gian chuyên dùng trong việc chữa trị nhưng bệnh ngoài da hiệu quả cao và tính an toàn cao đã được kiểm chứng hiệu quả trong xuất thời gian dài.

Cũng tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh, tình trạng da cụ thể mà có thể áp dụng những bài thuốc phù hợp. Những bài thuốc nam chữa bệnh chàm hiện đang được áp dụng theo 3 dạng chính là thuốc rửa (ngâm), thuốc uống và thuốc bôi.

Bài Thuốc uống

Bài thuốc uống với tác dụng điều trị khắc phục tình trạng của bệnh từ sâu bên trong cơ thể. Cũng dựa vào các dấy hiệu tình trạng bệnh cùng những biểu hiện của bệnh kèm theo mà có thể áp dụng một trong số những bài thuốc uống khác nhau.

thuoc-nam-chua-benh-cham
Bài thuốc uống điều trị bệnh từ sâu bên trong
Với các trường hợp người mắc bệnh chàm chỉ có các triệu ngoài da như khô da, ngứa, mụn nước,… mà trong khi cơ thể vẫn cảm thấy khỏe mạnh bình thường thì bạn chỉ cần sử dụng bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp sau đây:
  • Bài thuốc 1: dùng thổ phục linh 30g, kim ngân hoa 16g (hoặc dây kim ngân hoa 30g), cỏ thanh ngâm 20g, vỏ cây núc nác 16g. Cách dùng: mang tất cả những vị thuốc này nấu với nước, đun nhỏ lửa từ khoảng 15-20 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày khi đói.
  • Bài thuốc 2: kim ngân hoa mỗi vị 16g, dùng thổ phục linh, khổ sâm lá, hạ khô thảo, vỏ núc nác, ké đầu ngựa (sao vàng) mỗi vị 12g, cam thảo 6g, nhân trần 20g. Cách dùng: sử dụng như với bài thuốc 1 mang tất cả những vị thuốc này nấu với nước, đun nhỏ lửa từ khoảng 15-20 phút, chia làm 3 lần uống trong ngày khi đói.
Đối với trường hợp người mắc bệnh chàm ngoài những những triệu trứng bên ngoài da thường thấy còn đi kèm theo những dấu hiệu của bệnh lý khác như mệt mỏi, tiêu hóa kém, chán ăn, trướng bụng, da nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng,… thì nên sử dùng bài thuốc có tác dụng dưỡng huyết, kiện tỳ và thanh trừ thấp nhiệt như sau:

Lấy sinh địa 12g, đẳng sâm 12g, bạch truật (sao), thổ phục linh, ý dĩ nhân, kinh giới, cúc hoa mỗi vị 10g, cam thảo, trần bì (vỏ quýt để lâu ngày) mỗi vị 6g. Tất cả những vị thuốc này đem sắc với 1 lít nước, đun cạn chỉ còn 450ml, chia làm 3 phần, uống vào các buổi sáng, trưa và chiều tối khi đói bụng.

Bài Thuốc rửa (ngâm)

Những bài thuốc rửa (ngâm) có tác dụng khắc phục những biểu hiện của bệnh trên da như da khô, ngứa, mụn nước,… Người bệnh có thể tùy chọn một trong hai bài thuốc dưới đây:
  • Bài thuốc 1: dùng hoa cây chổi xuể 20g, xuyên tiêu 30g, hành sống (dùng toàn cây – cả củ, rễ và lá) 10 củ. Cách dùng: cho tất cả các nguyên liệu này vào nồi, đổ ngập nước đun sôi trong khoảng 5 phút. Lấy nước này để xông âm nang, sau khi nước thuốc nguội thì lấy để rửa chỗ da bị chàm.
  • Bài thuốc 2: dùng vỏ cây núc nác, vỏ cây hòe mỗi thứ 50g, lá khổ sâm và hương nhu mỗi vị 30g. Tất cả đem đun sôi thật kỹ rồi dùng để ngâm rửa sạch các vùng da bị tổn thương bởi chàm.
thuoc-nam-chua-benh-cham
Bài thuốc rửa (ngâm) có tác dụng khắc phục những biểu hiện của bệnh trên da như da khô, ngứa, mụn nước

Bài thuốc bôi

Tương tự với bài thuốc rửa, bài thuốc bôi ngoài da cũng có công dụng khắc phục các biểu hiện trên da cũng như làm lành thương tổn mà bệnh gây nên. Bạn có thể tùy chọn một trong hai bài thuốc dưới đây.

Bài thuốc 1: thuốc mỡ chế từ quả phi lao

Nguyên liệu: quả phi lao khô 300g, dầu lạc hay dầu dừa 50ml, ôxit kẽm 10g, tóc rối 20g.

Cách chế thuốc: Trước hết bạn lấy quả phi lao cùng với tóc rối đem đốt thành than (không phải đốt thành tro), nghiền nát than thành bột mịn rồi trộn đều với ôxít kẽm. Lấy Dầu lạc hoặc dầu dừa từ từ rót vào, đánh đều đến khi thành thuốc mỡ.

thuoc-nam-chua-benh-cham
Bài thuốc bôi ngoài da điều trị chàm hiệu quả
Khi bôi, bạn chỉ nên lấy một lượng nhỏ vừa đủ dùng để bôi lên chỗ da bị bệnh, ngày bôi từ 2-3 lần.

Bài thuốc 2: thuốc bôi được điều chế từ hạt máu chó

Cách làm: lấy hạt máu chó rang giòn, sau đó tán thành bột mịn hòa chung với dầu vừng để tạo nên dạng kem bôi. Sử dụng bài thuốc bôi này vào vùng da bị chàm mỗi ngày cũng có tác dụng khắc phục các triệu chứng của bệnh rất tốt.

Xem thêm: